|
Tập quán đeo bông tai của người M’nông Người M’nông thích đeo các đồ trang sức trên cơ thể, nhất là đeo bông tai. Bông tai của người M’nông được làm từ các chất liệu như: gỗ (mlo tôr si), ống tre nứa cắt ngắn (mlo tôr nkar), ngà voi (mlo tôr la), bạc hoặc chì (nrak păch pêl), cũng có loại bông tai thắt bằng dây đồng hoặc dây vàng.
|
|
Độc đáo nhạc cụ truyền thống của người dân tộc Vân Kiều Bên cạnh các lễ hội, phong tục tập quán như Tết mừng lúa mới, Mừng hội sim, Lễ phong thần, Lễ hội đâm trâu… thì nguời Vân Kiều ở huyện Đakrông lại có thêm một kho tàng nhạc cụ dân gian truyền thống độc đáo với nhiều loại hình khác nhau.
|
|
Then Kin Pang: Linh hồn của người Thái trắng Read Qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử dân tộc, người Thái đã đúc kết được một kho tàng văn hoá văn nghệ vô cùng phong phú, đa dạng, giàu bản sắc. Thể hiện sự trường tồn qua thời gian với ý nghĩa tâm linh to lớn là lễ hội “Then Kin Pang”.
|
|
Cổ tích mường Vang và nghề dệt thổ cẩm Bên bếp lửa nhà sàn ấm cúng. Cái lạnh đầu đông đã kéo cả gia đình tôi xum họp quanh bếp lửa. Tôi lại có dịp được nghe bà kể chuyện cổ Mường Vang, Mường Vó;
|
|
|
|
|
|
|
|
Lễ lên nhà mới của người Pupéo Trong quan niệm của người Pupéo, làm nhà là một công việc trọng đại của đời người, nó quyết định tương lai của con người sau này. Vì thế, đồng bào rất coi trọng nghi lễ trước lúc lên nhà mới.
|
|
|
|
Nghệ thuật múa của người Mường Múa trống đồng là một hình thức biểu diễn đánh trống đồng được cách điệu như là điệu múa. “Đánh” trống ở đây thực chất là dùng dùi trống để tạo ra những âm vang trầm bổng của trống đồng.
|
|
Nét Văn hoá đặc sắc của người Dao áo dài ở Hà Giang Dân tộc Dao nói chung, người Dao áo dài ở Hà Giang nói riêng, có những nét văn hóa rất đặc sắc tạo nên cái rất riêng của dân tộc, góp phần rất quan trọng làm phong phú đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Dao ở Hà Giang.
|
|
Độc đáo phong tục cấp sắc của người Dao Nga Hoàng Lễ cấp sắc chính là nghi lễ chấm dứt thời thơ ấu của một chàng trai Dao để đặt tên mới – lúc này, người đàn ông dân tộc Dao mới được coi là người đàn ông đã trưởng thành cả về thể chất cũng như tâm linh, bắt đầu thực hiện nghĩa vụ của một người đàn ông thực sự,...
|
|
Tục bói chén đặt tên cho trẻ của người Kháng Đặt tên là nghi lễ bắt buộc và phổ biến của nhiều dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc nhằm chọn và đặt tên cho đứa trẻ khi mới ra đời. Người Kháng ở Lai Châu có phong tục rất độc đáo đó là “bói chén” để đặt tên cho con em mình.
|
|
Phong tục cưới hỏi của người Sê Tiêng Dân tộc bản địa cư trú lâu đời nhất ở Bình Phước là người Sê Tiêng. Hiện nay người Sê Tiêng so số dân đông thứ hai sau người Kinh, nhưng cũng là dân tộc có đời sống kinh tế khó khăn vì đang trong giai đoạn chuyển sang để thích nghi với cuộc sống định canh định cư, xóa hẳn tập quán du canh, du cư.
|
|
Tục cúng Thần Rừng của người Nùng ở Hà Giang Lễ cúng thần rừng được tổ chức hằng năm vào ngày 30 tháng Giêng và ngày mùng 2 tháng 7 âm lịch. Đồng bào lập đàn cúng dưới gốc cây cổ thụ nhất trong khu rừng cấm. Lễ vật cúng là lợn, gà, sau khi mổ xong sắp nguyên cả con (chưa qua chế biến) cùng với tiết và nội tạng bày lên mâm cúng.
|
|